Thuốc kháng sinh điều trị viêm khớp cùng chậu

Bệnh viêm khớp cùng chậu là một chứng bệnh về xương khớp gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng tới hệ thống xương khớp. Thông thường căn bệnh này xuất hiện là do chấn thương, hay ở phụ nữ mang thai, thoái hóa tự nhiên ở người lớn tuổi…..Vì thế đối tượng gặp phải căn bệnh này thường là ở phụ nữ mang thai và những người cao tuổi. Các triệu chứng thường gặp là: Đau vùng thắt lưng kéo dài, đau cả vùng xương chậu và xương cụt, đau khi ngồi lâu….Việc điều trị viêm khớp cùng chậu hiện nay thường là dùng thuốc khắc phục bệnh, trong đó chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh khắc phục tình trạng viêm. Cùng tìm hiểu thêm các loại thuốc thường được sử dụng trị viêm khớp vùng chậu như sau:

viem-khop-vung-chau

Thuốc kháng sinh điều trị viêm khớp cùng chậu

Triệu chứng nhận biết viêm khớp vùng chậu

Một số dấu hiệu báo hiệu bạn có thể mắc phải bệnh viêm khớp vùng chậu mà bạn không nên bỏ qua như sau:

– Đau vùng xương chậu: Đây là dấu hiệu đau tại chỗ thường xuất hiện sớm nhất.

– Khớp hông: Khớp hông cũng có thể bị ảnh hưởng sưng, đau bởi bệnh viêm khớp vùng chậu

– Sốt : Đối với trường hợp viêm xảy ra thì cơ thể có thể phản ứng lại tạo ra sốt nhẹ hoặc sốt cao, triệu chứng này thường gặp ở người trẻ tuổi.

– Đau ở vùng lân cận: Một số người còn có cảm giác đau ở vùng đùi hoặc vùng đầu gối khiến cho việc đi lại trở nên rất khó khăn. Cơn đau còn xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau như đùi, mông, hoặc khớp gối. Hông thường có cảm giác bị cứng. Những triệu chứng này xảy ra khiến bạn cảm thấy bắt đầu khó khăn trong di chuyển, ngay cả việc đi bộ.

Các thuốc trị viêm khớp vùng chậu

Bệnh thường đơợc chỉ định dùng một số loại thuốc khắc phục bệnh sớm, hầu như là dùng các loại thuốc kháng sinh là chủ yếu điển hình như: doxycyclin 100mg uống 2 lần hoặc amoxycyclin 500mg, 3 lần/ngày, dùng liên tục trong 2-4 tuần; dùng các thuốc chống viêm, giảm đau, tiêm corticoid vào khớp cùng chậu. Trong trường hợp nặng cần phải dùng thêm cefotaxime, ceftriaxone kèm với metronidazole, azithromycine, roxithromicine, clindamycine, gentamycine…

khang-sinh

Ngoài việc sử dụng thuốc trị bệnh thì để bệnh sớm khỏi bạn cũng nên thực hiện thể dục điều độ đều mỗi ngày, duy trì các chức năng vận động của cột sống ổn định.

Nếu như bệnh tiến triển nặng hơn có thể bạn sẽ phải nhập viện để kiểm tra và thực hiện các biện pháp điều trị khác giúp bệnh khỏi sớm hơn. Hãy quan tâm hơn tới sức khỏe của mình nhé!

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo